Trong vô vàn bài ḥ vè dân gian, bài có tầm
phổ biến tương đối rộng răi trong
không gian lẫn thời gian có lẽ là bài:
Quảng Nam hay
căi,
Quảng Ngăi hay
co,
B́nh Định hay
lo,
Thừa Thiên
ních hết!
Tuy bài vè ấy có 4 câu nhưng trong sử
dụng, người ta lại thường chỉ
nhắc riêng một ḿnh câu thứ nhất, c̣n ba câu kia
gần như bỏ đứt, chẳng mấy khi
được động đến. Thế
nhưng cả 4 câu đều thuộc cùng một
"ca sinh tư" của bài vè nọ nên việc...
t́m giấy khai sinh nhất thiết phải
được tiến hành đồng bộ, liên
đới nhau.
Trước hết, cần luận đoán xem v́
sao có cuộc qui kết cho người dân 4 tỉnh
ấy vào 4 tính cách tiêu biểu: căi, co, lo, ních,
mà lại không quy kết các tỉnh khác của họ
cũng như bất cứ tính cách nào khác ở các
tỉnh khác nữa?
Xét ra, bốn tính cách ấy biểu hiện khá
tập trung vào việc tuyển bổ quan lại
từ thời Minh Mệnh trở đi (v́ tên gọi
tỉnh Thừa Thiên chỉ mới xuất hiện sau
khi vua Minh Mệnh đổi tên mới vào năm 1822
từ tên cũ là doanh Quảng Đức).
Nguyên trong việc chọn quan lại bấy
giờ, người ta nhận ra khá rơ là những
người gốc Quảng Nam thường bị
phân biệt đối xử thiệt tḥi
nhất. T́nh trạng ấy có lẽ là v́ ḷng oán
thù sâu đậm: Nguyễn Nhạc nhà Tây Sơn
từng được chúa Trịnh phong làm Quảng
Nam trấn thủ Tuyên úy đại sứ Cung quốc
công từ năm 1777 để đánh chúa Nguyễn.
C̣n theo sử nhà Thanh th́ trong giấy tờ bang giao
buổi đầu, khi c̣n là Bắc B́nh vương,
Nguyễn Huệ đă xin vua Càn Long cho "nước
Quảng Nam" của anh em ḿnh được
đối xử ngang hàng với nước Đại
Việt của Lê - Trịnh (c̣n chuyện va chạm
nhau giữa hai... "nước sừng ốc" *
chỉ nên coi là chuyện nhỏ nhặt xin Thanh
triều đừng bận tâm!). Tính ra, dân
Quảng Nam đă hợp tác với "ngụy
triều" ngót 25 năm (từ 1777 đến
1802). Đó là chưa kể từ nhiều năm
trước nữa, Quảng Nam từng là địa
bàn đi về khá quen thuộc của Nguyễn
Nhạc, đưa đến việc Đông cung
Nguyễn Phúc Dương đă bị bắt ở Ô
Gia (Đại Lộc, Quảng Nam) vào tháng 7 - 1775 rồi
đưa về quản thúc tại bản doanh
của Nguyễn Nhạc đóng ở Hội
An. (Đến tháng 8 - 1777, Đông cung Dương sau
nhiều lần dời chỗ, cuối cùng bị
Nguyễn Huệ giết ở Vĩnh Long).
Nước
sừng ốc : Nguyên văn "Oa giác
quốc", nêu khái niệm về cái cực
nhỏ. Trong sách Nam hoa kinh, Trang Tử có đề
cập một cuộc chiến tranh giữa hai
"quốc gia" có lănh thổ nằm trên hai
sừng của ốc sên.
T́nh h́nh ấy khiến cho các vua đầu
đời Nguyễn quen coi người Quảng Nam là
những kẻ phản trắc, quên ơn mở mang
của các đời chúa, chẳng những đă không
cưu mang che giấu nỗi Đông cung mà có lẽ c̣n
cố t́nh chỉ điểm làm hại Đông cung
nữa. (Đám tả hữu của vua nắm
bắt tâm lư ấy nên coi việc hăm hại những
kẻ thuộc quyền có gốc Quảng Nam là cách làm
được "đức Kim thượng"
đánh giá cao!). Những lỵ sở ở vùng
sâu, vùng xa, vùng nguy hiểm, thường dành cho
những người Quảng Nam cứng đầu
khó bảo. Và ở những nơi heo hút ấy,
các thuộc chức nọ rất dễ bị
loại quan trên ham thăng tiến giở tṛ nén ép, vu
vạ, đẩy họ vào cái thế phải
chọn: muốn khỏi chết, khỏi cách
chức, phải căi tới cùng, thà chịu tội
"ngỗ phạm quyền quư" c̣n hơn là
chịu chết oan bởi bè lũ tâng công xằng
bậy.
Người Quảng Ngăi tuy không "kẹt"
vào hoàn cảnh như người Quảng Nam nhưng
dù ǵ th́ miền ấy cũng từng là địa bàn
một thời khá lâu dài của Tây Sơn, nếu
chẳng may quan trên cảm thấy khó ưa một ai
ở đấy th́ chỉ cần ghép họ là kẻ
thân tín, là bà con nội ngoại, là học tṛ v.v...
của một viên chức Quảng Nam nào đó đang
"có vấn đề" th́ cho dù không phải là dân
Quảng Nam đi nữa, họ cũng khó thể yên
thân! Đấy là tṛ vè mà các quan to (nhưng tâm
địa nhỏ) hay diễn. Tất nhiên là
người Quảng Ngăi nào bị dồn vào t́nh
thế ấy, họ nhất quyết sẽ đôi
co, sẽ co cượng đến cùng, không
chịu để cho kẻ ác đạt
được ư đồ đen tối dễ dàng.
Người B́nh Định th́ quả thật t́nh vô
phương rũ sạch tội nợ! Nếu
không phải tại dân B́nh Định cung cấp nhân
lực, vật lực (và cả địa h́nh,
địa thế nữa chứ!) th́ phong trào Tây
Sơn lấy ǵ để lớn mạnh nhanh chóng
đến thế được?
Trong hoàn cảnh đó, người B́nh Định
nhất cử nhất động đều
đặt trong lo lắng, nhất là khi Gia Long
đă hằn học công khai tuyên bố "Trẫm
sẽ v́ chín đời mà trả thù!" Vậy
việc quật mồ làm nhục, cho voi giày để
khủng bố, chắc ǵ được nhà vua coi là
đă hả giận? Và nếu chưa hả th́
"người ta" c̣n biết trút vào đâu cho
chệch khỏi những người dân B́nh Định
vốn đă bị tước mất khả năng
phản ứng? Người B́nh Định khó ḷng
nguôi bớt lo âu lo lắng dù cho họ đă
biết mọi đường lo liệu, lo lót
thật ấm ḷng những loại "c̣" chạy
chức, chạy tội!
Như thế, cư dân của cả ba tỉnh
kể trên đều rơi vào t́nh cảnh chật
vật, kém lợi thế trong cuộc cạnh tranh
thăng tiến, thành ra mọi thuận lợi
đều dồn cả về cho người
Thừa Thiên.
Ngay từ khi Nguyễn Vương hăy c̣n ở
tuổi 17, 18, đang c̣n phải bôn ba lưu lạc
lắm nơi, đă bí mật nhận được
tác phẩm trường thiên (670 câu) Hoài Nam Khúc
(điệu nhớ phương Nam) của Hoàng Quang
(người Hương Trà - Thừa Thiên) lời
lẽ thiết tha ca ngợi công đức của các
chúa Nguyễn. Tác phẩm ấy làm Vương
thật xúc động, trao cho các đoàn Du xuân bạn
(tương đương Đội văn công ngày nay)
phổ diễn nhiều miền làm nức ḷng phục
quốc của quân dân Gia Định, c̣n bản thân
Nguyễn Vương th́ sẵn sàng dồn cho dân
Thừa Thiên toàn bộ ḷng tin cậy, cảm mến mà
vua đă... thẳng tay thu hồi ở các suất
của ba tỉnh kể trên.
Trong t́nh thế đó, người các nơi kia
cho dù có đỗ đạt thành danh muốn t́m
một chỗ đặt chân trên đất kinh
kỳ, điều đầu tiên là phải nhờ
cậy người Thừa Thiên, họ vừa chỉ
cho đường đi nước bước
đạt hiệu quả cao, vừa làm trung gian
đắc lực trong giao tiếp với kẻ ưu
thế. Chuyện "tế nhị" ấy đă
bị những kẻ xót của dung tục hóa bằng
tiếng ních (nhồi nhét cho đầy, cho
chặt - định nghĩa của từ
điển Khai Trí Tiến Đức).
Tuy nhiên, những luận giải trên chưa
hẳn đủ sức thuyết phục mà c̣n
phải nhờ thêm hai nhân vật lịch sử
nữa.
Nhân vật thứ nhất là Doăn Văn Xuân.
Doăn Văn Xuân quê ở Lễ Dương (tên
cũ của Thăng B́nh, Quảng Nam) đỗ
cử nhân cuối thời Gia Long, làm quan thời Minh
Mệnh, nếm đủ mùi cay đắng, (có lúc
bị cách chức rồi khởi phục ở
chức thấp hơn). Măi đến cuối
đời ông mới làm đến chức Án sát Gia
Định rồi từ trần tại nhiệm. Khi
Thiệu Trị đăng quang (1840), nhân dịp
đại khánh ấy, Doăn mới được
ban ân huệ truy tặng hàm Thị Lang.
Việc truy tặng của triều đ́nh
vốn thường tốn khá nhiều thời gian
(với Nguyễn Công Trứ, mất đến 43
năm) nên ta rất khó đoán họ Doăn qua đời
vào năm nào, tuy sự qua đời của ông có dính
dáng niên đại xuất hiện câu vè trên.
Sự dính dáng đó sẽ được bàn kỹ
ở phần sau.
Nhân vật thứ hai là Trương Đăng
Quế (1793 - 1865).
Trương Đăng Quế người B́nh Khê,
Quảng Ngăi. Ông đỗ cử nhân cùng khóa 1819
với ông "hay căi" họ Doăn, cùng giữ
chức Bạn độc (dạy Hoàng tử) 8 năm
như Doăn, chỉ khác là sau đó, ông "hay co" này
thăng tiến vùn vụt, làm Phụ chính cả hai
triều Thiệu Trị và Tự Đức (vụ truy
tặng chóng vánh chức Thị Lang cho họ Doăn
liệu có... "dấu vân tay" của Phụ chính
họ Trương?)
Khi họ Doăn rời nhiệm sở Tập
thiện đường (nhà học các Hoàng tử)
đi nhậm chức Hiệp trấn Cao Bằng,
Trương Đăng Quế làm thơ tiễn biệt
có câu đầu rất đáng... nghiên cứu:
B́nh sinh bất
giải tác du từ...
(Cả đời không hiểu nổi cách nói hùa)
"Bất giải tác du từ" quả t́nh
đă ám chỉ họ Doăn là dân "hay căi" chứ
dứt khoát không c̣n ám chỉ ǵ khác! Bởi v́
kẻ đă không hiểu rằng ở đời
người ta thường nói hùa cho thuận
với ḷng kẻ khác, c̣n ḿnh th́ lại cho rằng
đă nói th́ dứt khoát là phải nêu ư kiến riêng,
như vậy liệu c̣n biết tránh đường
nào cho thoát khỏi... hay căi?
"B́nh sinh" của ông Doăn phải tính vào
thời gian cả hai cùng làm chức Bạn độc
8 năm (1820 - 1827) là dịp họ hiểu kỹ tính
nết "b́nh sinh" của nhau.
Do đó, người ta có thể xác
định cụm từ "Quảng Nam hay căi" ra
đời sau năm 1822 và trước năm 1827 mà
không e ngại có chuyện nhầm lẫn.
Nói cách khác, ta có thể h́nh dung rằng năm sinh
"ghi" trên mảnh giấy khai sinh bài vè nọ
đă bị... mối xông mọt gặm sao đó làm
mất đi con số hàng đơn vị, người
ta chỉ c̣n nhận ra được ba con số
đầu (182) mà thôi.
Nội hàm của bốn câu vè tếu ấy bao
quát tính cách nhân vật cả bốn địa
phương (Quảng Nam - Quảng Ngăi - B́nh Định -
Thừa Thiên), chứng tỏ tác giả phải là
một hay nhiều người sống ở tầng
cao trong xă hội mới có được tầm nh́n
rộng như vậy.
Suy luận này hoàn toàn phù hợp với
Trương Đăng Quế (và Doăn Văn Xuân) v́ họ
cùng trải qua tám năm giữ chức Bạn
độc ở Tập thiện đường
(nơi dạy chung các hoàng tử của vua Minh
Mệnh) và Tán thiện đường (nơi dạy
riêng Đông cung thái tử Miên Tông, tức vua Thiệu
Trị sau này). Và kể từ năm 1828,
Trương Đăng Quế giữ chức Quản
văn thư pḥng là nơi mà mỗi thuộc viên ở
đấy đều hiểu rất cặn kẽ
t́nh h́nh tuyển bổ quan lại, nhất là vào
dịp cấc nhắc một số vị trí chủ
chốt cho xứng tầm với Phủ Vâng - Mệnh
- Trời (Thừa Thiên)
* * *
Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
bài vè nọ ứng vào "ông lôgích" Phan Khôi khi ông ta
tự phong làm Ngự sử trên văn đàn, viết
báo Sông Hương cho Lê Tràng Kiều ở Huế.
Suy luận như thế không phải là kém thuyết
phục, có điều người ta quên mất bài vè
nọ thuộc "ca sinh tư" tức là không
thể chỉ nghiên cứu một ḿnh tính hay căi và coi
nó ra đời cùng thế hệ với báo Sông
Hương là đă làm... thất thoát của nó hơn
100 tuổi.
Giáo Sư Ngô Văn Lại 吴文赖老师 <photo>
(Thái Trọng Lai 太重来)
Tháng 6, 2006,
Việt Nam
|