1975 - 1978
Ưng rời khỏi lớp 3B Khải Minh Nha
Trang vào tháng 4, 1975. Sau
đó th́ Ưng đă không c̣n trở về học
ở mái trường mơ mộng Khải Minh
nữa. Ưng đă vào
học trường Văn Trang, Quận 5, Sài G̣n. Thật là có duyên với
mẫu tự "B", Ưng cũng lại vào
học đúng lớp 3B.
Đây là trường Hoa trước tháng 4,
1975. Hoc sinh rất
giỏi về Hoa ngữ nhưng hơi kém về
Việt ngữ. Thế
là, Ưng có cơ hội "nổi danh" v́ Ưng
“đậu hết” cả văn lẫn vơ (chính
tả) của Việt Ngữ. Ưng được bầu làm lớp
trưởng của lớp 3B này. Khi thi cử, các bạn học trường
Văn Trang đâu biết là Ưng xuất thân từ
trường "Catholic French" và "Khải Minh,
Nha Trang" [Ưng đă lên núi miền trung luyện vơ
mấy năm Việt ngữ, th́ khi xuống núi làm sao
mà bại trận được!!!]. Làm sao mà không rành được
tiếng Việt. Họ không biết đối
thủ lại là cựu lớp trưởng mấy
nhiệm kỳ tại trường Trung Học
Khải Minh, Nha Trang.
Ưng c̣n nhớ có một hôm khi chuẩn bị
bước vào cửa lớp 3B, trường Văn
Trang, Sài G̣n, ngay lúc đó cô giáo cũng đang
điểm danh và đọc tên "Phan Suy Ưng". Có lẽ v́ không có tiếng
trả lời, nên cô giáo lại hỏi tiếp, Phan Suy
Ưng là trai hoặc gái vậy? Cả đám bạn học nhao nhao trả
lời là "con trai!”……Vưà bước vào
cưả, Ưng vội vàng lên tiếng "thưa
Cô, dạ là gái ạ!”
Thấy chưa? làm lớp trưởng
thật là khó. Thế là từ đó,
bạn học Văn Trang gặp mặt Ưng,
đều gọi cả họ lẫn tên "Phan Suy
Ưng". Họ thích
đọc hết tên v́ tên này "độc nhất
vô nhị".
Ưng phân biệt được bạn học
từ Nha Trang hay Sài G̣n rất là dễ dàng qua cách
xưng hô. Bạn học
Nha Trang gặp Ưng th́ gọi "Pan Cui Ying". C̣n bạn học Sài G̣n th́
gọi "Phan Suy Ưng".
Sau 1975, mùa hè nào Ưng cũng về quê nhà Nha
Trang thăm chơi khoảng 2 tuần. Khi về th́ Ưng
đều gặp Phan Ái Liên.
Đôi khi gặp Tống Xuân Lan. Ưng không có thăm
viếng các bạn học trai nào cả [mắc cở
mà!!!]. Trên quảng
đường đi đến nhà Ái Liên, Ưng
đều đi ngang qua nhà của Ngụy Chí Phát. Lúc nào cũng bị Chí Phát
chọc ghẹo. Sợ
quá, sau này phải bọc đi đường
khác. Ưng c̣n nhớ là
có một lần Ái Liên, và các bạn gái lấy xe
đạp đi dạo biển. Ái Liên lái, Ưng th́ đạp bàn
đạp. Có mấy anh
chàng cán bộ trẻ đạp theo ghẹo. Thế là Ái Liên đă đua
xe đạp với mấy anh “cán bộ” đó. Cuối cùng Ai Liên và Ưng
xui xẻo bị té trầy đầu gối phải
đi cà nhắc đến mấy ngày. Hiện nay vết thẹo
nho nho vẫn c̣n ở đầu gối.
Bạn học Khải Minh “quỷ quái” hơn
bạn học Văn Trang, Sài G̣n rất nhiều. Ưng cho là v́ phố Nha Trang
nhỏ hơn thủ phủ Sài G̣n, nên các bạn
học được gần gũi nhau hơn và
chơi với nhau cũng thân hơn. Ngoài ra, sau giờ tan
học, bạn bè c̣n thường xuyên đi quậy
chung khắp mọi nơi.
1979 – 1980
Ưng về Nha Trang “đi bán chính thức”
để rời khỏi Việt Nam vào tháng 7, 1979. Di dân qua Hoa Kỳ vào tháng 7,
1980. Đây là một
bước ngoặc mới cùng với sự
trưởng thành cuả đời Ưng. Lúc đó ḿnh hăy c̣n quá ấu
thơ, nên Ưng không biết lo sợ ǵ cho chuyến
xa quê hương của ḿnh.
C̣n có thể nói Ưng coi đây là một thử
thách mà thôi…
Khi đến Hồng Kông, nhờ thông thạo
tiếng Quảng đông, nên Ưng chẳng thấy
bỡ ngỡ, ngại ngùng.
Gia đ́nh Ưng được đưa vào
trại tỵ nạn Khải Đức Đông
(Lại có duyên với chữ "Khải"). Ưng gặp lại Ái Liên
tại trại tỵ nạn này. C̣n các đám bạn trai lớp 3B th́ ở trại tỵ nạn
khác. Có lần, Ái Liên
hẹn đám bạn học Khải Minh tại
trại tỵ nạn (Sam Sui Bo) ra gặp mặt đi
chơi. Ái Liên và Ưng
đợi hơn 2 tiếng đồng hồ mà không
thấy anh chàng nào cả.
Có thể là đă hẹn lộn ngày hoặc là
lộn nơi (làm ǵ mà có cellphone như bây giờ
để liên lạc!!!).
Vi Hồng Kông là nơi tạm dừng chân
trước khi di dân qua các nước khác, Ưng không
bao giờ lo âu chuyện ǵ cả. Ưng đă dùng 1 năm thời gian tại
Hồng Kông để đọc sách và trau dồi Hoa
văn cuả ḿnh, v́ nghĩ rằng không biết mai này
ḿnh có c̣n cơ hội học tiếng Hoa nữa hay
không. Chính nhờ vậy
mà ngày nay Ưng may mắn đọc và viết
được Hoa ngữ.
1980 - 2004
Ngày 2 tháng 7, 1980, Ưng bỡ ngỡ bước
chân đến Los Angeles, California, USA. Đây là bước
đầu cho cả cuộc đời của ḿnh. Ưng tưởng là sẽ
sinh sống trong cộng đồng toàn là dân da
trắng, mắt xanh. Khi
đến chung cư, th́ phần đông là
người Việt mới qua Mỹ. Một trong hàng xóm mới
tại Hoa Kỳ là ba má của thầy Hàn Quốc
B́nh. Thế là Ưng có
cơ hội gặp lại Thầy B́nh. Ưng c̣n nhớ là Thầy
B́nh thường mang theo bàn tính vào lớp toán.
Khi rời khỏi Việt Nam, Ưng học
đến lớp 6.
Tại Hoa Kỳ, chương tŕnh giáo dục
bậc trung học sắp đặt lớp học
theo tuổi tác. V́
thế, Ưng phải vào học lớp 10 tại Los
Angeles High School, California.
[Gớm chưa? nhảy 1 lượt đến
4 cấp]. Câu hỏi
đầu tiên của Ưng trước đêm đi
học là ḿnh phải mặc đồng phục ǵ? Ưng đă quen cảnh
mặc đồng phục đi học từ
thời Khải Minh đến Văn Trang. Anh của Ưng cho biết
là ở Hoa Kỳ đi học “high school” không cần
phải mặc đồng phục ǵ cả. Ngày đầu tiên đi
học tại Los Angeles High School không đem
được sự nao núng như buổi đầu
trở về trường sau 3 tháng hè lúc c̣n tại quê
nhà -- Không biết có phải là v́ ḿnh có quá nhiều lo
sợ nơi đất lạ quê người hay
chỉ là v́ ḿnh không có cảm giác bồn chồn vui mừng
hớn hở như bước đầu đi
học lớp mẫu giáo tại Khải Minh? Nhưng
hiện thực vẫn là hiện thực, Ưng
buộc phải học rành Anh ngữ và dùng nó để làm quen các bạn
học mới.
Trong thời gian ở Hoa Ky, Ưng gặp
lại các bạn học Khải Minh: Nào là Phan Ái Liên, Ngô Tú Phụng, Ngụy Chí Phát, Tô
Kỳ Xương, … nào là Lâm Di Quư…
Từ lúc học trung học đến
đại học, ngoại trừ người
Mỹ, c̣n có cả những người đến
từ Mễ Tây Cơ, Đại Hàn, Lào, Hồng Kông,
Đài Loan, Nhật Bổn, và các bạn học mới
gốc Việt Nam đến từ mọi miền
Nam, Trung, Bắc. Ưng
quen biết nhiều bạn xuất thân từ các thành
phố như Hà Nội, Hải Pḥng, Huế, Đà
Nẵng, Qui Nhơn, Phan Rang, Rạch Giá, Sài G̣n... Rất tiếc là không có
bạn học mới nào đến từ Nha Trang
cả.
Kỳ Tích 2005
1/1/2005, dân Khải Minh mở tiệc liên hoan (1) họp
mặt các cựu thầy, cô giáo và học sinh. Ưng lên mạng
lưới KHAIMINH.ORG t́m kiếm các bạn học
cũ. Ưng đă
gởi email cho anh Hàn Quốc Trung, em của thầy Hàn
Quồc B́nh, yêu cầu anh ấy về sau có thể cố
gắng lập danh sách toàn thể cựu học sinh
Khải Minh đến dự liên hoan trên mạng
để các bạn bốn phương có thể liên
lạc với nhau.
Tháng 7, 2005, một kỳ tích bắt đầu
và cũng mở ra một một trang sử mới cho
lớp 3B (1975) cuả Khải Minh năm nào. Trong một bài viết
của bạn Vương Vĩnh Hiệp đă
nhắc đến tển Ưng. Anh Hàn Quốc Trung, với trí nhớ khá
tốt, đă email báo cho Ưng biết về bài viết ấy (2). Chính nhờ vậy, các
bạn học Khải Minh lớp 3B ngày nay
được gặp gỡ trên mạng lưới
sau 30 năm thất lạc.
Từ đó, Ưng đă lần lượt liên
lạc được các bạn học cũ Khải
Minh. Những kỷ niệm
thiên đàng ấu thơ tại Khải Minh đă
từ từ tái diễn trong trí ức của ḿnh và
sẽ măi măi không nhạt phai.
Ngẫm nghĩ và hồi ức lại 30 năm,
Ưng nhận thấy là ḿnh có duyên với “Tháng 7.” Rời khỏi Việt Nam
vào tháng 7 (1979). Di dân qua
Hoa Kỳ vào tháng 7 (1980).
Liên lạc các bạn học Khải Minh qua
mạng lưới cũng vào tháng 7 (2005).
Nh́n lại 30 năm, số "7" biểu
hiện "Cơ hội ngàn vàng" của
Ưng. Trời đă ban
cho ḿnh rất nhiều cơ hội, và ḿnh sẽ măi
măi giữ ǵn những cơ hội quư bấu này.
2006?
Không biết rồi đây tháng 7 năm nay sẽ
ra sao??? Dẫu ǵ đi
nữa, Ưng sẽ luôn ghi nhớ những kỷ
niệm thời măng trẻ này.
How much does a book
cost?
It does not cost much,
but it gains your knowledge.
How much does a meal
cost?
It costs a little, but
it fulfills your hunger.
How much does a memory
cost?
It costs a bundle, but
it brings you happiness.
How much does a life
cost?
In my opinion:
It is to hold and to
treasure,
Eternity, I figure,
Priceless is my
measure.
Ung Suy
Phan 潘翠膺
1974 Class
3B
California, U.S.A., July,2006
|