CHUYỆN THỨ BA: MA NGƯỜI
Sau vụ gặp ma cọp năm 1953, suốt
mười một năm tiếp theo, tôi không gặp
thứ ma nào nữa. Cứ tưởng cuộc
sưu tầm ma của tôi đă kết thúc, khóa sổ
xét duyệt. Ai ngờ là đến năm 1964, tôi
lại gặp ma thêm một lần nữa.
Bấy giờ tôi đang học lớp cuối ở
Đại Học Sư Phạm Huế.
Vào một đêm hè oi bức, tôi kết thúc buổi ôn
thi th́ đă hai giờ sáng. Tôi lững thững
dạo ra bờ hồ Tịnh Tâm hóng gió.
Đêm nào cũng vậy, cứ nhằm mùa thi là lũ
học tṛ "chân quê" chúng tôi thường tụ
thành từng nhóm nhỏ, chiếm các cột
điện đường quanh hồ làm chỗ ôn
bài. Tôi kể chi tiết ấy có nghĩa là đèn
đường quanh hồ có độ sáng tốt,
nhất là về khuya. Học cột điện
vừa tiết kiệm được tiền đèn,
tiền quạt, lại được ăn quà c̣n
nóng hổi do các vị - tiểu - thương - lưu
- động phục vụ tận nơi. Lực
lượng nầy đặc biệt ở chỗ ai
hỏi mua mới bán chứ không gơ, không rao... rách
việc.
Cuộc sống hằng đêm như thế ở ven
hồ Tịnh Tâm thường tạm kết thúc sau
mười hai giờ đêm. Đường sá
trở nên im vắng, họa hoằn lắm mới
xuất hiện những cặp yêu nhau, vừa nhẹ
bước, vừa tỉ tê tâm sự.
Tôi ngồi trên thành hồ, dựa lưng vào cột
điện quen thuộc. Chỗ ấy có cự li
ngắn nhất với đảo Bồng Lai trong
hồ. Đảo ấy là nơi từng diễn ra
những mối t́nh - đặc biệt là ngoại
t́nh - khá lăng mạn, khá bản năng. Tôi quan sát
đảo Bồng Lai đúng vào giờ... cao
điểm như thế.
Nh́n chăm chăm khu vực có cây cổ thụ khá cao
cạnh ngôi đ́nh nhỏ, tôi phát hiện một bóng
trắng. Tôi mở rộng tầm quan sát
để t́m bằng được cái bóng thứ
hai. Rất có khả năng hắn ta là lính ở
đồn Mang Cá trong cùng khu vực với hồ.
Có thế hắn mới đủ can đảm
để nấn ná vào giờ nầy và nàng mới
dám... ăn theo ḷng can đảm ấy.
Tôi nh́n măi chỗ gốc cây cổ thụ vẫn
chưa thấy bóng kẻ thứ hai xuất
hiện. Tôi đón là hắn ngồi hay
đứng ǵ đó bên kia gốc cây để giải
quyết thứ nhu cầu... phi lăng mạn cũng nên.
Ngót hai mươi phút kiên tŕ của tôi đă toi
công. Chắc tôi đă đoán sai. Làm ǵ có
chuyện "giải quyết vụ việc" lâu
đến thế? Cái bóng trắng lúc năy đă xa
thêm gốc cây một quăng. Trí tôi bỗng dưng
h́nh thành một kịch bản có vẻ khá chuẩn:
- Màn 1: Chàng... mai phục cổng trường nàng
học (họ chỉ mới quen nhau qua cái chào lần
đầu)
- Màn 2: Chàng mời nàng ghé tiệm giải khát.
Nàng ngầm đánh giá chàng là người tốt,
biết quan tâm cái khát sau một buổi học.
- Màn 3: Giải khát xong, chàng vin cớ c̣n sớm,
rủ nàng cùng vào đảo Bồng Lai tâm sự.
Nàng khó từ chối khi chàng báo sắp phải
đổi đi xa.
- Màn 4: Họ tâm sự rất nhiều, hiểu rơ
một phần gia cảnh của nhau (tuy chưa qua
kiểm chứng). Rồi lợi dụng lúc nàng
mải nghe, gă manh tâm tiến tới cùng. Nàng
phản đối đ̣i về. Cả hai đều
công bố tối hậu thư khá căng.
Đó là lư do nàng đứng một ḿnh. Không bỏ ra
về, cũng không quay lại. Về th́ nhất
định là mất chàng. Ở lại th́
nhất định... mất ḿnh. Nàng đă
nới thêm khoảng cách để cảnh cáo mà chàng
vẫn không thấy xuất hiện. Có lẽ màn sắp
hạ.
Thấy nàng c̣n lưỡng lự nên chàng hi vọng
"già néo giữ dây". Có lẽ gă nghĩ
thế nên khăng khăng đ̣i hỏi mà không biết
rằng chẳng đời nào đạt
được khi mà "người ta" đă vùng
vằng t́m thêm khoảng cách an toàn th́ có lẽ nào
đùng một cái sức đề kháng bỗng
nhũn ra, nhắm mắt xiêu theo cảm tính của
mấy câu thơ Xuân Diệu trong bài "Xa Cách”:
Có một
bận em ngồi xa anh quá,
Anh bảo em ngồi xích
lại gần hơn.
Em xích gần thêm một
chút, anh hờn,
Em ngoan ngoăn xích gần
hơn chút nữa.
Anh sắp giận.
Em mỉm cười, vội vă,
Đến kế anh và
mơn trớn: "Em đây!”
Không hiểu ông Xuân Diệu khéo t́m đâu ra một
"em" ngoan ngoăn, giỏi mơn trớn đến
thế được nhỉ? Nhưng tôi tin là cô
gái trên đảo Bồng Lai kia không thể tự
đánh mất ḿnh để "đến kề
anh" dễ dàng như vậy.
Quả nhiên, cái bóng trắng bên kia đă nhích xa thêm
về phía đầu cầu.
"Vậy là ta đoán đúng!" Tôi quay về
pḥng mặc thêm chiếc áo đồng thời vạch
ngay tức khắc một phương án khả thi,
thật có bài bản.
Tôi sẽ "t́nh cờ" gặp cô ta ở phần
nửa cầu bên kia. Chiếc cầu ấy
vốn thiết kế rất thấp để vua và
phi tần, tùy tùng đi trên cầu có được
cảm giác như đi giữa hồ sen bát ngát.
Đang cuối mùa hè, hồ khô nứt nẻ từng
mảng, nếu bóng trắng ấy có là ma đi
nữa cũng không thể làm tôi chết v́ ngạt
thở, no nước được. C̣n nếu
là người thật th́ tôi đă "nháp" trong trí
cả tá câu hỏi làm quen, làm thân, làm vân vân... và nếu
cô có lời nhờ cậy, tôi sẵn sàng ra tay tặng
gă kia một bài học nhớ đời, mặc
dầu tôi chưa hề có thông tin nào về gă kia,
chẳng hạn như trọng lượng, chiều
cao, sải tay, trường phái cùng màu đai vơ
nghệ! Cùng lắm th́ "tam thập lục
kế"! Tôi lại "gần nhà" hẳn
hoi. Ngay đến chó cũng c̣n biết cậy
thế như vậy huống chi là tôi?
Tôi chỉ c̣n ṿng qua cây đa rậm là tới
đầu cầu. Cây đa có lẽ hơn
trăm tuổi, rễ phụ chằng chịt.
Theo kiểu đi yểu điệu thướt tha
lúc năy th́ giỏi lắm cô ta chỉ tới giữa
cầu. Thế nhưng tôi mới đi ṿng qua
gốc đa th́ trên cầu, gầm cầu đều
trống trơn.
Đích thị là ma người!
Kịch bản, phương án hay ho đến
thế, bỗng sụp đổ cùng lúc. Tôi quét
một cái nh́n không thể nhanh hơn được
nữa để quan sát toàn bộ cây đa rồi tôi
bước lùi dần, lùi dần về tận pḥng,
bật đèn thật nhanh...
Giáo
Sư Ngô Văn Lại 吳文赖老师 <photo>
Tháng 10, 2006, Việt Nam
|