HAPPY FATHER’S DAY

 

 

MỪNG LỄ PHỤ THÂN

2007

 

 

 

 

 

 

 

 

( Nguyên tác )

 

 

背 影

 

 

我與父親不相見已有二年餘了,我最不能忘記的是他的背影。那年冬天,祖母死了,父親的差使也交卸了,正是禍不單行的日子,我從北京到徐州,打算跟父親奔喪回家。到徐州見著父親,看見滿院狼藉的東西,又想起祖母,不禁簌簌地流下眼淚。 父親說:「事已如此,不必難過,好在天無絕人之路!」

 

回家變賣典質,父親還了虧空;又借錢辦了喪事。這些日子,家中光景很是慘淡,一半為了喪事,一半為了父親賦閒。喪事完畢,父親要到南京謀事,我也要回到北京唸書,我們便同行。

 

到南京時,有朋友約去遊逛,勾留了一日﹔第二日上午便須渡江到浦口,下午上車北去。父親因為事忙,本已說定不送我,叫旅館裡一個熟識的茶房陪我同去。他再三囑咐茶房,甚是仔細。但他終於不放心,怕茶房不妥貼;頗躊躇了一會。其實我那年已二十歲,北京已來往過兩三次,是沒有甚麼要緊的了。他躊躇了一會,終于決定還是自己送我去。我兩三回勸他不必去﹔他只說:「不要緊,他們去不好!」

 

我們過了江,進了車站。我買票,他忙著照看行李。行李太多了,得向腳夫行些小費,才可過去。他便又忙著和他們講價錢。我那時真是聰明過份,總覺他說話不大漂亮,非自己插嘴不可。但他終於講定了價錢;就送我上車。他給我揀定了靠車門的一張椅子;我將他給我做的紫毛大衣鋪好坐位。他囑我路上小心,夜裡要警醒些,不要受涼。又囑托茶房好好照應我。我心裡暗笑他的迂;他們只認得錢,托他們直是白托!而且我這樣大年紀的人,難道還不能料理自己麼?唉,我現在想想,那時真是太聰明了。

 

我說道:「爸爸,你走吧。」他往車外看了看,說,「我買幾個橘子去。你就在此地,不要走動。」我看那邊月臺的柵欄外有幾個賣東西的等著顧客。走到那邊月臺,須穿過鐵道,須跳下去又爬上去。父親是一個胖子,走過去自然要費事些。我本來要去的,他不肯,只好讓他去。我看見他戴著黑布小帽,穿著黑布大馬褂,深青布棉袍,蹣跚地走到鐵道邊,慢慢探身下去,尚不大難。可是他穿過鐵道,要爬上那邊月臺,就不容易了。他用兩手攀著上面,兩腳再向上縮;他肥胖的身子向左微傾,顯出努力的樣子。這時我看見他的背影,我的淚很快地流下來了。我趕緊拭幹了淚,怕他看見,也怕別人看見。我再向外看時,他已抱了朱紅的橘子往回走了。過鐵道時,他先將桔子散放在地上,自己慢慢爬下,再抱起桔子走。到這邊時,我趕緊去攙他。他和我走到車上,將橘子一股腦兒放在我的皮大衣上。於是撲撲衣上的泥土,心裡很輕鬆似的,過一會說:「我走了,到那邊來信!」我望著他走出去。他走了幾步,回過頭看見我,說:「進去吧,裏邊沒人。」等他的背影混入來來往往的人裡,再找不著了,我便進來坐下,我的眼淚又來了。

 

近幾年來,父親和我都是東奔西走,家中光景是一日不如一日。他少年出外謀生,獨立支持,做了許多大事。哪知環境卻如此頹唐!他觸目傷懷,自然情不能自己。情郁於中,自然要發之於外;家庭瑣屑便往往觸他之怒。他待我漸漸不同往日。但最近兩年不見,他終於忘卻我的不好,只是惦記著我,惦記著我的兒子。我北來後,他寫了一封信給我,信中說道,「我身體平安,惟膀子疼痛利害,舉箸提筆,諸多不便,大約大去之期不遠矣。」我讀到此處,在晶瑩的淚光中,又看見那肥胖,青布棉袍,黑布馬褂的背影。唉!我不知何時再能與他相見!

 

朱自清

192510月在北京

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

( Chuyển ngữ )

 

 

VÓC DÁNG NH̀N TỪ SAU LƯNG

 

 

Tôi xa bố tôi đă hơn 2 năm rồi.  H́nh ảnh mà tôi khó ḷng quên được ấy là vóc dáng người mà tôi có lần đă nh́n thấy từ phiá sau lưng.  Muà đông năm ấy, bà nội tôi qua đời, việc làm cuả bố cũng đă được người khác thay thế, bố mất việc, quả là tháng ngày xui xẻo đúng y “họa bất đơn hành”, tôi từ Bắc Kinh về Từ Châu cùng bố dự tính việc tang lễ.  Về đến nhà, tôi gặp bố, nh́n thấy đồ đạc ngổn ngang bừa băi phiá  đằng sau vườn, phần nghĩ đến nội, tôi không cầm ḷng được, nên nước mắt cứ rưng rưng tuôn trào.  Bố thấy thế bèn an ủi:  Sự việc đă vậy, con không nên quá xót xa làm ǵ, cũng may trời không nỡ ḷng nào dẫn đến đường cùng cho ta!”

 

Về lại nhà, bố đem đồ đạc đi bán, đi cầm để trả nợ, rồi vay tiền tiếp để trang trải ngân khoản việc ma chay.  Trong những ngày tháng này, gia cảnh thật thảm đạm, nửa v́ tang sự, nửa v́ t́nh huống thất nghiệp cuả bố.  Sau khi lo xong việc tang ma, bố đi Nam Kinh kiếm việc, c̣n tôi phải trở lại Bắc Kinh tiếp tục việc đèn sách, nên hai bố con đă cùng nhau lên đường đi chung.

 

Đến Nam Kinh, được bạn bè rủ rê đi dạo, nên tôi lưu lại nơi đấy một hôm.  Sáng hôm sau, tôi phải vượt sông đến Phố Khẩu , hầu kịp chiều đến c̣n đón xe hoả đi lên phương bắc.  Thoạt đầu v́ biết ḿnh bận công việc nên bố đă dặn rơ là bố sẽ không tiễn chân được, bố chỉ nhờ người bồi pḥng quen biết ở lữ quán giúp đưa đi cùng mà thôi.  Bố đă năm lần bảy lượt căn dặn người bồi pḥng đó từng li từng tí đủ điều.  Song, cuối cùng bố cũng do dự một hồi rồi vẫn không yên tâm giao phó cho người ấy.  Thật ra, năm đó tôi đă hai mươi tuổi đời, Bắc Kinh đi đi về về cũng được dăm lần, không có ǵ đáng phải bận tâm cả.  Thế nhưng bố cứ lưỡng lự, rồi cuối cùng đi đến quyết định nên chính ḿnh tiễn chân con cho vững bụng.  Tôi đă đôi ba lần khuyên ngăn là không cần thiết, bố chỉ  trả lời:  “Không chi cả, để chúng đưa đi không ổn đâu!”

 

Sau khi qua sông, chúng tôi vào ngay trạm ga xe lửa.  Tôi lo đi mua vé, bố loay hoay trông coi hành lư.  V́ hành lư khá nhiều nên bố “tip” chút đỉnh tiền cho người gác cổng mới ổn thoả.  Bố lại bận bịu việc trả giá với họ.  Lúc đó tôi khá tài hay, cứ đinh ninh là bố ăn nói không uyển chuyển, chắc ḿnh phải xiá mồm vào quá, nhưng cuối cùng giá cũng trả xong và bố đưa tôi lên xe.  Bố cũng đă lấy được vé ghế ngồi gần cửa xe.  Tôi đem chiếc áo len choàng tím giăng ra trên chỗ ngồi.  Bố dặn ḍ tôi nào là trên lộ tŕnh phải để ư, nào là về đêm nên cảnh giác đề pḥng, nào là đừng để bị cảm lạnh.  Bố c̣n dặn ḍ thêm người bồi xe cố gắng giúp đở tôi.  Trong bụng tôi cười thầm nghĩ rằng bố không thực tế cho lắm;  họ chỉ biết tiền, nhờ vả họ chỉ uổng công!  Hơn nữa, tôi đă chừng này tuổi, chẳng lẽ lại không biết lo cho chính ḿnh ư?  Bây giờ nghĩ lại, cảm thấy thời ấy sao ḿnh khá tài khôn tài lanh thế.

 

Rồi tôi cất giọng:  “Bố về đi, bố ạ!”  Nh́n ra hướng ngoài xe bố bảo:  “Bố đi mua vài trái quít.  Con cứ ở đây đừng đi đâu nhé.”  Tôi thấy bên kia lan can sân ga, có vài người bán hàng đang chờ khách.  Ai muốn qua bên đó thời phải băng qua đường rầy xe lửa, phải nhảy xuống, rồi phải leo lên lần nữa.  Bố tôi người ph́ mập nên việc qua bên đó so ra khá vất vả.  Thoạt đầu tôi đ̣i đi thế nhưng bố không đồng ư, đành chịu vậy.  Tôi trông thấy bố đầu đội chiếc mũ vải nhỏ màu đen, mặc chiếc áo choàng nghi lễ bằng vải cũng màu đen, và chiếc áo dài cổ truyền màu xanh sẫm khập khiễng đi đến hướng đường rầy, từ từ khom về phiá trước nhưng vẫn chưa khó khăn cho mấy.  Tuy nhiên, sau khi  băng xuyên qua đường rầy, nếu bố muốn leo lên sân ga bên đó th́ đấy lại không phải là chuyện dễ.  Bố dùng hai tay nắm giữ chặt mé cạnh phiá trên, rồi hai chân co rút lên theo; tấm thân “ph́ mập” hơi lệch xéo về phiá trái cho thấy bố đă ráng sức rơ rệt.  Ngay lúc này tôi nh́n thấy rơ vóc dáng bố từ phiá sau lưng.  Trông khoảng khắc nước mắt tôi ràn rụa.  Tôi vội vàng lau khô ḍng lệ v́ sợ bố bắt gặp, mà cũng sợ người khác nh́n thấy.  Tôi đưa mắt nh́n ra bên ngoài, lúc này bố đă ôm một mớ quít đỏ tươi bước về.  Khi băng qua đường rầy, bố đặt mớ quít xuống mặt đất, chậm chạp leo lên, leo xong rồi mới ôm quít đi tiếp.  Khi về đến phiá bên này tôi chià đôi tay ra giúp hộ.  Tôi và bố bước cùng lên xe, bố bèn đem mớ quít bỏ hết lên chiếc áo choàng bên ngoài làm bằng da cuả tôi.  Kế đó bố phủi phủi đám đất bặm dính trên áo ḿnh và h́nh như trong ḷng nhẹ nhơm hẵn đi là phải.  Chốc lát, bố bảo:  “Thế bố đi nhé, đến nơi nhớ viết thư về!”  Tôi phóng mắt nh́n theo bố bước ra bên ngoài.  Đi được chừng vài bước bố ngoái đầu quay lại, thấy tôi, bèn lên tiếng:  “Vô đi, bên trong không ai cả.”  Đợi đến khi h́nh ảnh bố nh́n từ phiá sau lưng lẫn lộn với ḍng người qua lại và nhạt nḥa không c̣n nhận ra ai nữa, tôi mới vô trong ngồi xuống.  Nước mắt tôi lại ràn rụa tuôn trào.

 

Mấy năm gần đây, hai bố con đều bận rộn, kẻ đông người tây.  Gia cảnh ngày càng sa sút.  Hồi c̣n trai trẻ, bố ra ngoài kiếm sống, một tay gánh vác gia đ́nh, đă làm nên nhiều việc đáng kể.  Ai nào biết được khi về già lại rơi vào cảnh suy sụp thế này!  Nh́n thấy t́nh huống, bố cảm thấy đau ḷng!  Mối xúc động đương nhiên không thể nào kiềm chế được.  Nó bị dồn nén, tự nhiên rồi nó cũng sẽ bộc lộ ra ngoài;  nên những chuyện lặt vặt cuả gia đ́nh thường làm bố cáu gắt.  Bố dần dà đối xử với tôi không giống như xưa.  Tuy nhiên, gần hai năm nay v́ chưa gặp lại bố, nên cuối cùng bố cũng quên đi những lỗi lầm cuả tôi, mà chỉ c̣n có sự nhớ nhung và lo âu cho tôi và con tôi thôi.  Sau khi tôi đến miền bắc, bố viết cho tôi một lá thư, trong thư bảo rằng:  “Bố vẫn b́nh an, duy chỉ đôi cánh tay th́ đau khủng khiếp, đến độ cầm đũa, cầm bút thảy đều bất tiện, chắc ngày xa ĺa trần thế không c̣n bao xa.”  Tôi đọc đến đây, từ những hạt nước mắt long lanh, tôi bắt gặp lại vóc dáng nh́n từ sau lưng với tấm thân ph́ mập, với chiếc áo dài cổ truyền màu xanh sẫm, với chiếc áo choàng nghi lễ bằng vải đen.  Hỡi ơi!  Tôi vẫn chưa b́ết chừng nào tôi mới có dịp gặp lại bố tôi lần nữa đây!

 

 

 

Hàn Quốc Trung 韓國忠  &  Lương Thuận Mậu  梁順茂

California, Hiệp Chủng Quốc, Lễ Phụ Thân 2007

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài vở xin gởi về Ban Phụ Trách KHAIMINH.ORG

 

VanNgheGiaiTri@KhaiMinh.org

 

 

 

 

 

 

Copyright © 2005 - 2007 KHAIMINH.ORG  |  Website Disclaimer